Làm sao tính toán lượng nước thất thoát khi tháp giải nhiệt vận hành?

Nước thất thoát trong quá trình vận hành tháp giải nhiệt là điều không thể tránh khỏi và cần phải bổ sung lượng nước thay thế. Vậy làm sao để tính toán lượng nước thất thoát của tháp giải nhiệt?

Trong quá trình sử dụng, nếu nguồn nước bị mất quá nhiều mà không kịp bổ sung sẽ giảm hiệu quả hoạt động của hệ thống, không cung cấp đủ nguồn nước cho nhu cầu sử dụng, giải hiệu quả xử lý của tháp giải nhiệt nước. Dưới đây là cách tính toán lượng nước thất thoát cho tháp giải nhiệt, từ đó người dùng có kế hoạch bổ sung nước đầy đủ.

Quy tắc an toàn khi dùng hóa chất cho tháp giải nhiệt

Hiệu suất của cánh quạt trong tháp giải nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào?

Cách tính toán lượng nước bay hơi trong tháp giải nhiệt

Cách tính toán lượng nước bay hơi trong tháp giải nhiệt

Nguyên nhân gây ra thất thoát nước ở tháp giải nhiệt

Do bay hơi:

– Trong quá trình trao đổi nhiệt, sự tiếp xúc của không khí lạnh và nước nóng sẽ tạo ra sự mất mát bay hơi do độ ẩm hấp thụ vào dòng không khí.

– Khi khối lượng không khí lớn, một lượng nước sẽ bị cánh quạt hút bay lên và rơi ra khỏi tháp.

Nếu dòng nước tuần hoàn trong một thời gian dài, các chất rắn hình thành. Khi nồng độ này tăng, để ngăn chặn sự tích tụ các chất ô nhiễm có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của tháp giải nhiệt LiangChimột lượng nước nhất định từ tháp sẽ xả tràn ra ngoài. Đây được biết đến như là một sự mất mát nước.

Do phun trào 

Sự mất đi lượng nước qua phun trào phụ thuộc vào việc thiết kế tháp làm mát, và vận tốc không khí. Sự mất mát là 0,2% đến 0,3% tổng lượng nước lưu thông.
Do xả thường xuyên

Công thức tính toán lượng nước bay hơi cho tháp giải nhiệt

Lượng nước bay hơi cho tháp giải nhiệt như tháp giải nhiệt 250RT được tính toán như sau:

E = Q/1000 = (T1-T2) / 1000 x L

Q/1000=(T1-T2)/1000xL

Trong đó:

E= Nước bốc hơi GPM

Q= Tải nhiệt BTU/Hr

1000 = Nhiệt bốc hơi nước BTU/Hr o

T1= Nhiệt độ nước đầu vào Fo

T2= Nhiệt độ nước đầu ra Fo

L= Lưu lượng nước tuần hoàn GPM

Công thức tính lượng nước bổ sung cho tháp giải nhiệt

Tổng lượng nước bổ sung của lượng nước tuần hoàn bằng:

M=E+C+D

trong đó:

M = Nước bổ sung

E = Mất đi do bay hơi

C = Mất đi do phun trào

 D = Mất đi do xả thường xuyên.

Khi tháp giải nhiệt được lắp đặt sử dụng cho giải nhiệt máy điều không, Với thiết kế nhiệt độ chênh lệch là 5oC. Trong trường hợp này, nước bổ sung cần thiết cho các tháp làm mát là khoảng 2% lượng nước tuần hoàn.

Trên đây là công thức tính lượng nước bị mất của tháp hạ nhiệt nước. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được tư vấn, giải đáp kỹ hơn về vấn đề này, quý khách đừng ngần ngại liên hệ hotline 0964 593 282 –  0985 626 307 để nghe hỗ trợ giải đáp kịp thời, miễn phí. Nếu quý khách hàng cần báo giá tháp giải nhiệt nước Cooling Tower, liên hệ ngay với Điện máy Hoàng Liên để nhận báo giá tốt nhất nhé.

Bài viết liên quan

  • Catalyst là gì trong hóa học? Những thuật ngữ liên quan đến catalyst

    Catalyst  là một từ phổ biến mà bạn có thể gặp khi học Hóa, đặc biệt là khi tìm hiểu về các phản ứng hóa học. Mặc dù một số phản ứng hóa học diễn ra nhanh chóng nhưng một số lại mất nhiều thời gian và cần thêm vật liệu hoặc công sức. Đây là lúc catalyst xuất hiện…

  • Tiêu chí đánh giá tháp giải nhiệt chất lượng

    Sử dụng tháp giải nhiệt mang đến hiệu quả to lớn. Vận hành tháp giải nhiệt cũng không hề phức tạp. Cùng với đó, có rất nhiều thương hiệu uy tín, nổi tiếng tập trung phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng dòng sản phẩm này. Để lựa chọn tháp giải nhiệt một cách dễ dàng, người tiêu dùng…

  • Hướng dẫn chọn mua linh kiện tháp giải nhiệt chính hãng

    Tháp giải nhiệt là thiết bị được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất, linh kiện tháp giải nhiệt đóng vai trò quan trọng trong hiệu quả làm mát của thiết bị. Tuy nhiên sau một thời gian sử dụng, các thiết bị này có thể bị hư hỏng, xuống cấp làm giảm khả năng làm mát…

  • [GIẢI ĐÁP]: Baka là gì trong tiếng Nhật?

    “Baka” là một từ tiếng Nhật được sử dụng khá phổ biến trong anime hay manga. Tuy nhiên, liệu bạn đã hiểu được Baka là gì và cách sử dụng của nó hay chưa? Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp về vấn đề này! Baka là gì? Tìm hiểu Baka là gì? “Baka” là một từ…

  • Tại sao phải bảo vệ môi trường? Thực trạng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

    Ngày nay môi trường ngày càng ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu,… thúc đẩy mỗi cá nhân, tổ chức, quốc gia,… cần phải nhanh nhạy, nỗ lực trong công tác bảo vệ môi trường. Vậy tại sao phải bảo vệ môi trường? Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về tầm quan trọng của việc…