Làm sao tính toán lượng nước thất thoát khi tháp giải nhiệt vận hành?

Nước thất thoát trong quá trình vận hành tháp giải nhiệt là điều không thể tránh khỏi và cần phải bổ sung lượng nước thay thế. Vậy làm sao để tính toán lượng nước thất thoát của tháp giải nhiệt?

Trong quá trình sử dụng, nếu nguồn nước bị mất quá nhiều mà không kịp bổ sung sẽ giảm hiệu quả hoạt động của hệ thống, không cung cấp đủ nguồn nước cho nhu cầu sử dụng, giải hiệu quả xử lý của tháp giải nhiệt nước. Dưới đây là cách tính toán lượng nước thất thoát cho tháp giải nhiệt, từ đó người dùng có kế hoạch bổ sung nước đầy đủ.

Quy tắc an toàn khi dùng hóa chất cho tháp giải nhiệt

Hiệu suất của cánh quạt trong tháp giải nhiệt phụ thuộc vào yếu tố nào?

Cách tính toán lượng nước bay hơi trong tháp giải nhiệt

Cách tính toán lượng nước bay hơi trong tháp giải nhiệt

Nguyên nhân gây ra thất thoát nước ở tháp giải nhiệt

Do bay hơi:

– Trong quá trình trao đổi nhiệt, sự tiếp xúc của không khí lạnh và nước nóng sẽ tạo ra sự mất mát bay hơi do độ ẩm hấp thụ vào dòng không khí.

– Khi khối lượng không khí lớn, một lượng nước sẽ bị cánh quạt hút bay lên và rơi ra khỏi tháp.

Nếu dòng nước tuần hoàn trong một thời gian dài, các chất rắn hình thành. Khi nồng độ này tăng, để ngăn chặn sự tích tụ các chất ô nhiễm có thể ảnh hưởng đến cấu trúc của tháp giải nhiệt LiangChimột lượng nước nhất định từ tháp sẽ xả tràn ra ngoài. Đây được biết đến như là một sự mất mát nước.

Do phun trào 

Sự mất đi lượng nước qua phun trào phụ thuộc vào việc thiết kế tháp làm mát, và vận tốc không khí. Sự mất mát là 0,2% đến 0,3% tổng lượng nước lưu thông.
Do xả thường xuyên

Công thức tính toán lượng nước bay hơi cho tháp giải nhiệt

Lượng nước bay hơi cho tháp giải nhiệt như tháp giải nhiệt 250RT được tính toán như sau:

E = Q/1000 = (T1-T2) / 1000 x L

Q/1000=(T1-T2)/1000xL

Trong đó:

E= Nước bốc hơi GPM

Q= Tải nhiệt BTU/Hr

1000 = Nhiệt bốc hơi nước BTU/Hr o

T1= Nhiệt độ nước đầu vào Fo

T2= Nhiệt độ nước đầu ra Fo

L= Lưu lượng nước tuần hoàn GPM

Công thức tính lượng nước bổ sung cho tháp giải nhiệt

Tổng lượng nước bổ sung của lượng nước tuần hoàn bằng:

M=E+C+D

trong đó:

M = Nước bổ sung

E = Mất đi do bay hơi

C = Mất đi do phun trào

 D = Mất đi do xả thường xuyên.

Khi tháp giải nhiệt được lắp đặt sử dụng cho giải nhiệt máy điều không, Với thiết kế nhiệt độ chênh lệch là 5oC. Trong trường hợp này, nước bổ sung cần thiết cho các tháp làm mát là khoảng 2% lượng nước tuần hoàn.

Trên đây là công thức tính lượng nước bị mất của tháp hạ nhiệt nước. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được tư vấn, giải đáp kỹ hơn về vấn đề này, quý khách đừng ngần ngại liên hệ hotline 0964 593 282 –  0985 626 307 để nghe hỗ trợ giải đáp kịp thời, miễn phí. Nếu quý khách hàng cần báo giá tháp giải nhiệt nước Cooling Tower, liên hệ ngay với Điện máy Hoàng Liên để nhận báo giá tốt nhất nhé.

Bài viết liên quan

  • Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết sao cho đúng

    Lễ cúng hoá vàng có ý nghĩa tiễn đưa các cụ trở lại “nhà” ở thế giới bên kia sau kỳ nghỉ Tết với con cháu. Theo sách “Tục thờ cúng của người Việt” của tác giả Bùi Xuân Mỹ (NXB Văn hoá Thông tin), lễ hoá vàng mang ý nghĩa tiễn đưa các cụ trở lại thế giới bên kia, đồng…

  • Quy trình bù nước cho đế bồn tháp giải nhiệt nước

    Sự thất thoát nước do bay hơi trong quá trình sử dụng tháp giải nhiệt là điều khó tránh khỏi và người dùng nên thường xuyên bù nước vào hệ thống. Tuy nhiên, việc bổ sung nước vào đế bồn như thế nào cho hợp lý thì không phải ai cũng biết. Tháp giải nhiệt là một thiết bị dùng…

  • Hướng dẫn chọn tháp giải nhiệt phù hợp

    Tháp giải nhiệt được sử dụng rộng rãi trên thị trường điều đó đồng nghĩa với việc xuất hiện nhiều chủng loại tháp giải nhiệt. Vì vậy khi bạn muốn tìm mua tháp giải nhiệt thường băn khoăn không biết nên chọn loại nào có chất lượng tốt giá thành hợp lý nhất. Để lựa chọn được tháp giải nhiệt…

  • Vì sao người tiêu dùng ưu ái tháp giải nhiệt vuông?

    Khác với điều hòa có tính năng làm lạnh không khí nhanh thì tháp giải nhiệt cũng có tác dụng làm mát nhưng là nguyên liệu nước. Dựa vào hình dáng bên ngoài, người ta phân chia thành 2 loại tháp hạ nhiệt là tháp vuông và tháp tròn. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu…

  • Đặc điểm phụ kiện khối đệm tháp giải nhiệt

    Để hệ thống tháp làm mát nước có thể làm việc tốt, ổn định cùng thời gian, chúng ta không thể không kể đến vai trò của các phụ kiện đi kèm, tiêu biểu là khối đệm tháp giải nhiệt. Tuy nhiên, hầu hết người dùng hiện nay đều chưa thực sự hiểu rõ về đặc điểm của linh kiện…